Đón bé chào đời - Bài 1 sinh con lần đầu

Đón bé chào đời-Bài 1 sinh con lần đầu

Sinh con là một quá trình đầy đau đớn nhưng cũng thật hạnh phúc đối với tất cả những người mẹ.

Giây phút lần đầu tiên bế con trên tay sẽ dường như xóa đi mọi đau đớn trong suốt 9 tháng thai kì và quá trình sinh nở vừa qua.
Hãy cùng tìm hiểu kĩ hơn về quá trình sinh nở khó khăn này nhé

Các bước cần lưu ý khi sinh con lần đầu

Bước 1

Cổ tử cung mở 0 - 3 cm

Các cơn co/ gò liên tiếp cách nhau từ 5 - 20 phút

Kinh nghiệm sinh em bé

Các dấu hiệu: bị chuột rút (như trong giai đoạn kinh nguyệt), đau lưng, có hiện tượng ra máu

Mẹ cần luyện hít thở sâu và thật thư giãn

Quy trình sinh thường trong viện

Mẹ sẽ được giữ trong phòng sinh

Các bác sĩ sẽ tiến hành kiểm tra định kỳ độ mở của tử cung

Cổ tử cung mở 3 - 7 cm

Các cơn co/ gò liên tiếp cách nhau từ 2 - 5 phút

Kinh nghiệm sinh em bé

Các cơn đau dữ dội hơn.

Mẹ hãy đặt mình ở tư thế thoải mái nhất

Luyện tập kĩ thuật thở sâu như Lamaze

Quy trình sinh thường trong viện

Màn hình theo dõi thai nhi sẽ được gắn vào để xác định nhịp tim và các cơn co thắt tử cung

Cổ tử cung mở 7 - 10 cm

Các cơn co/ gò liên tiếp cách nhau từ 1 - 2 phút

Kinh nghiệm sinh em bé

Cổ tử cung đã mở ra rất rộng, gần như đã có thể nhìn thấy em bé.

Đây là lúc mẹ cảm nhận rõ nhất quá trình vỡ ối

Quy trình sinh thường trong viện

Màn hình theo dõi thai nhi sẽ được gắn vào để xác định nhịp tim và các cơn co thắt tử cung

Bước 2

Cổ tử cung đã mở khoảng 10cm

Em bé đã sẵn sàng ra đời

Kinh nghiệm sinh em bé

Bác sĩ sẽ để mẹ nằm ở tư thế mà mẹ cảm thấy thoải mái và sẽ khuyến khích rặn. Đầu em bé nằm ở vị trí xuôi chiều. Hãy tiếp tục thở sâu & rặn theo hướng dẫn của bác sĩ

Quy trình sinh thường trong viện

Mẹ sẽ được đưa vào phòng sinh. Màn hình theo dõi sẽ vẫn được gắn liền để theo dõi tình trạng của mẹ

Bước 3

Toàn bộ nhau thai đã được lấy ra

Xin chúc mừng! Mẹ đã sinh bé thành công

Kinh nghiệm sinh em bé

Bác sĩ sẽ kết luận nếu mẹ cần thêm những điều trị sau sinh. Bác sĩ sẽ tiến hành mát-xa nhẹn nhàng phần dưới để nhau thai ra hết đồng thời tiến hành khâu nếu cần thiết

Quy trình sinh thường trong viện

Mẹ sẽ được tắm rửa, làm vệ sinh, phát băng vệ sinh và đưa về phòng sau sinh để nghỉ ngơi

Những điều cần lưu ý khi sinh con lần đầu

Quy trình sinh tại bệnh viện

Hãy tìm hiểu thêm về 1 số các biện pháp y tế được sử dụng bổ sung trong quá trình sinh em bé. Các thông tin này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về những biện pháp mà bạn có thể chọn hoặc bác sĩ chỉ định trong quá trin sinh

Ecbolic Agent:

Bác sĩ sẽ kết luận nếu mẹ cần thêm những điều trị sau sinh. Bác sĩ sẽ tiến hành mát-xa nhẹn nhàng phần dưới để nhau thai ra hết đồng thời tiến hành khâu nếu cần thiết

Episioto:

Trong trường hợp cần thiết, bác sĩ sẽ thực hiện 1 đường rạch từ tầng sinh môn đến hậu môn để âm đạo mở to, giúp rút ngắn giai đoạn rặn, ngăn ngừa thiếu oxi cho bé

Vacuum Extraction (Giác hút sản khoa):

Được sử dụng khi quá trình em bé ra ngoài không nhanh như dự kiến

Forceps Extraction:

Các dụng cụ để kéo em bé ra ngoài trong trường hợp cần thiết

Cervical Ripening Agents:

Sử dụng 1 số loại thốc có chất Pitocin để làm mềm và các lỗ âm đạo giãn nở hơn

Giảm đau khi sinh

Tiêm vào tĩnh mạch (I.V)

Thường được sử dụng trong giai đoạn đầu của quá trình sinh con thông qua việc tiêm thuốc giảm đau vào ven hoặc vào bắp tay. I.V có thể không làm giảm hoàn toàn được các cơn đau

Gây tê cục bộ:

Tiến hành tiêm gây tê vào vùng âm đạo và trực tràng trong khi sinh (thường dùng trong phẫu thuật tầng sinh môn)

Gây tê màng cứng:

Tiêm giảm đau vào màng sau của tủy sống giúp giảm đau và cho phép các mẹ tỉnh táo trong quá trình sinh Mục C. Tuy nhiên không nên sử dụng cho phụ nữ có huyết áp thấp hoặc có hiện tượng chảy máu nhau thai. Ngoài ra, biện pháp này có thể gây ra một số tác dụng phụ và biến chứng như:

  1. Nếu mũi tiêm không được thực hiện vào đúng vị trí thì có thể dẫn đến ko gây tê được toàn bộ khu vực cần thiết, có thể phải tiêm nhiều lần

  2. Do đã bị mất cảm giác vì thuốc tê nên sẽ phải đặt thêm một ống thông niệu.

  3. Có thể kéo dài thời gian sinh.

  4. Khả năng có thai tự nhiên sẽ giảm đáng kể.

  5. Em bé sẽ được đưa ra bằng kẹp hoặc phương pháp hút do mẹ đã hoàn toàn mất cảm giác nên không thể tiến hành rặn hoặc đẩy, như Mục C

  6. Một số bà mẹ sẽ cảm thấy đau đầu hoặc đau nửa đầu ngay sau khi làm thủ thuật

Ngoài các biện pháp hỗ trợ sinh và giảm đau như đã đề cập ở trên, một trong những cách cuối cùng có thể được áp dụng trong khi sinh gọi là sinh mổ hay còn gọi là Phương án C - phương án được coi là lựa chọn cuối cùng và chỉ nên thực hiện trong những trường hợp có biến chứng

Phương pháp Caesarean/ Phương pháp C

Phương pháp C bao gồm 2 thao tác như sau:

1. Mổ (rạch) qua thành bụng

2. Mổ (rạch) qua tử cung để đưa em bé ra ngoài

Các trường hợp lựa chọn phương pháp C (phương pháp mổ)

Thai nằm ngược

Em bé nằm ở vị trí ngược, mông và chân ra trước

Đa thai

Mẹ mang thai đôi hoặc ba hoặc nhiều hơn

Mẹ có tiền sử bệnh

Mẹ có tiền sử về bệnh tim mạch hoặc huyết áp

Cổ tử cung mở 7-10 cm

Các cơn co/ gò liên tiếp cách nhau từ 1-2 phút

Nhiễm độc nước ối

Có các triệu chứng như huyết áp tăng cao, lượng protein trong nước ối cao và xảy ra co giật

Những trường hợp khẩn cấp phải chỉ định mổ

Vấn đề về dây rốn

Trường hợp dây rốn bị sa xuống âm đạo trong quá trình chuyển dạ trước khi sinh

Vấn đề về nhau thai

Nhau thai bong/ rời khỏi thành tử cung quá sớm

Thai nhi quá lớn

Thai nhi quá lớn nên không thể sinh thường qua đường âm đạo, hoặc xương chậu hẹp không thể sinh thường

Suy thai

Tim thai bất thường, không ổn định gây nguy hiểm cho bé

Nhiễm độc nước ối

Có các triệu chứng như huyết áp tăng cao, lượng protein trong nước ối cao và xảy ra co giật

update : 19.09.2017

Danh mục yêu thích sử dụng dữ liệu tìm kiếm lưu trữ của trình duyệt . Nếu bạn đang sử dụng iPhone hoặc iPad, vui lòng tắt Chế độ Tìm kiếm cá nhân. Nếu bạn xóa dự liệu lưu trữ, những nội dung yêu thích cũng sẽ bị xóa.

Chia sẻ